Ai rồi cũng phải lớn

Nhạc sĩ S. Gunô có nói: ”Hồi tôi 20 tuổi, tôi chỉ thừa nhận riêng tôi có tài. 30 tuổi, tôi đã nói: ”Tôi và Môda”. 40 tuổi, tôi nói:”Môda và tôi”. Còn bây giờ tôi chỉ nói: ”Môda”
– Thời gian: từ 20 tuổi, đến 30 tuổi, 40 tuổi, và bây giờ (>40).
– Sự việc:
+ 20 tuổi: thừa nhận riêng tôi có tài.
+ 30 tuổi: ko chỉ có bản thân tôi có tài mà có cả Môza nữa.
+ 40 tuổi: cả bản thân và Moza đều có tài, nhưng Môza giỏi hơn.
+ Bây giờ: ko còn là cả 2 nữa, mà chỉ có Môza.
– Là lời của một nhạc sĩ. Trong nền âm nhạc, thì Môza là một nhạc sĩ thiên tài – đó là một hình tượng mà nhiều người khâm phục tài năng của ông ấy.
– Câu nói của nhạc sĩ Gu-nô (xét qua từng mốc thời gian):
+ Sự kiêu căng của tuổi trẻ.
+ Sự công nhận.
– Lúc còn trẻ, 20 tuổi – 20 năm bương chải với cuộc đời, chừng đó là ko đủ để có thể chiêm nghiệm hết về cuộc sống, kèm theo sự bồng bột của tuổi trẻ, nhìn nhận mọi thứ bằng ánh mắt kiêu căng, tự cho rằng mình giỏi, cũng bởi chưa đi nhiều nên chưa thể biết nhiều.
– Khi đã lớn hơn, thời gian chiêm nghiệm cũng đã có, thấy ko chỉ có bản thân là giỏi, là tài, mà thấy được cũng có những con ngừoi tài giỏi như mình. Tuy nhiên, khoảng thời gian 10 năm (từ 20 – 30) đó trong cuộc đời của 1 con người ko phải là quá dài để có thể hiểu hết được mọi chuyện.
– Và khi đã 40 tuổi – thời gian đã đủ để thấy rằng “núi này cao còn có núi khác cao hơn”.
– Bây giờ, chiêm nghiệm lại, thấy rằng bản thân chỉ là hạt cát bé nhỏ trong biển người bao la.
Qua thời gian, con người ta sẽ có thể thấy được những điều mà bản thân chưa hề đc thấy trước đó.
Những vấp ngã, những từng trải, những chiêm nghiệm sẽ giúp mỗi con người lớn hơn về tri thức và hiểu biết hơn về những con người trong cuộc sống này.
0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Xem Thêm  [REVIEW SÁCH] KHIÊU VŨ VỚI NGÒI BÚT - JOSEPH SUGARMAN
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận